Bà Trương Mỹ Lan trong vụ Vạn Thịnh Phát đã gây ra những khoản nợ khổng lồ như thế nào? Sự kiện này đã khuấy động đông đảo người dân Việt Nam quan tâm và tìm hiểu thực hư chi tiết nhất. Vậy thì, OKVIP sẽ chia sẻ đầy đủ tất cả thông tin về vụ án này ở bài viết dưới đây cho bạn.
Chi tiết vụ án gây ra những khoản nợ khổng lồ – Vạn Thịnh Phát
Vụ án Vạn Thịnh Phát xảy ra trong thời gian gần đây đã gây ra một lực “chèn ép” cực lớn lên nền kinh tế Việt Nam. Thời gian khởi tố trong tháng 10 của năm 2023, đến nay vẫn chưa đưa ra hình phạt chính thức. Đến thời điểm này, người dân vô cùng thắc mắc con số của những khoản nợ khổng lồ mà bà Trương Mỹ Lan phải “gánh” là bao nhiêu? Sau đây, chúng tôi sẽ cung cấp các thông tin chi tiết nhất về sự kiện chấn động này:
Nội dung chi tiết vụ án Vạn Thịnh Phát
Vào ngày 17/11, Cơ quan cảnh sát điều tra của Bộ Công An đã ban hành luật điều tra đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao vào cuộc để truy tố gồm 86 bị can. Với con số 86 đối tượng đều có liên quan đến vụ án “ăn chặn” tiền Vạn Thịnh Phát, ngân hàng SCB và nhiều các đơn vị khác có sự liên quan.
Vào ngày 18/11, bà Trương Mỹ Lan – chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã bị cơ quan điều tra bắt với 3 tội danh bao gồm: Tham ô tài sản, đưa tiền hối lộ, vi phạm những quy định về hoạt động kinh doanh ngân hàng. Theo CO3 đã cáo buộc bà Trương Mỹ Lan là hành vi được thực hiện như một “tổ chức tội phạm có quy mô rộng lớn”.
Toàn bộ hoạt động của ngân hàng SCB đều bị bà Lan thao túng, điều khiển nhằm vay những khoản nợ khổng lồ. Cuối cùng đối tượng này đã chiếm đoạt số tiền lên đến 304.000 tỷ đồng.
Cơ chế lừa đảo của bà Trương Mỹ Lan ra sao?
Dựa trên kết luận của phía điều tra, bà Lan sở hữu rất nhiều chi nhánh nhỏ, công ty liên kết, các công ty con đều đưa cho người nhà, người thân tiếp quản. Trương Mỹ Lan không nắm được chức vụ chính tại hệ thống SCB, nhưng lại là cổ động chính tại đây. Trong thời điểm ít nhất thì bà Lan cũng nắm giữ cổ phần lên đến 85%.
Đối tượng đã sử dụng hệ thống ngân hàng SCB nhằm trở thành “kênh huy động vốn” cho cá nhân mình. Sau đó cùng với nhiều đồng phạm lập ra nhiều hồ sơ vay tiền vốn để rút tiền trong ngân hàng. Phần lớn những số tiền đó đều thuộc về người dân, khách hàng gửi vào SCB.
Theo điều tra của các cơ quan xác định bà Lan đã chiếm đoạt lên đến 304.000 tỷ đồng Việt Nam. Bên cạnh đó, các khoản nợ khổng lồ phát sinh thêm lãi hơn 129.372 tỷ đồng.
Quá Trình xây dựng hệ sinh thái tập đoàn Vạn Thịnh Phát cả ngàn doanh nghiệp đầu tư
Theo kết luận của bên phía điều tra, quá trình xây dựng và hoạt động hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát với sự góp mặt của hơn 1000 doanh nghiệp lớn nhỏ. Trong đó bao gồm những công ty con, doanh nghiệp nước ngoài, trong nước chia thành nhiều tầng lớp. Và không thể thiếu đi hàng trăm cá nhân khác nhau được thuê để đứng tên đại diện pháp lý. Theo báo cáo, người được thuê đều là cán bộ, công nhân viên của Vạn Thịnh Phát.
Cụ thể, hệ sinh thái này được chia thành 4 nhóm khác nhau để “hỗ trợ” qua lại. Đầu tiên, chính là nhóm định chế tài chính bao gồm SCB, Doanh nghiệp chứng khoán Tân Việt, Công ty CP tài chính Việt Vĩnh Phú. Tại đó, SCB đóng vai trò cực kỳ quan trọng bởi là công cụ nhằm cung cấp vốn cho nhiều chi nhánh trong hệ sinh thái.
Bên cạnh đó, nhóm công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh chủ yếu bất động sản, nhà hàng, khách sạn, …. đều là những doanh nghiệp có vốn đầu tư lớn. Họ nắm cổ phần nhằm phân phối những công ty liên kết con khác. Ngoài ra, sự góp mặt của các “công ty ma” nhằm góp vốn đầu tư vào nhiều dự án. Thực hiện các hành vi đào nợ hoặc ký hợp đồng hợp tác.
Nữ chủ tịch còn tự tay xây dựng nhiều mạng lưới nước ngoài, lấy vỏ bọc là công ty tại những vùng lãnh thổ, quốc gia “thiên đường thuế”. Điều này nhằm phục vụ, quản lý vốn tài sản của bà Lan tại vị trí ngoài nước.
Thủ đoạn chiếm đoạt số tiền khổng lồ 304.000 tỉ từ SCB
Khởi đầu cho những khoản nợ khổng lồ của Trương Mỹ Lan, là thủ đoạn “rút ruột” ngân hàng SCB cực kỳ nham hiểm và phong phú. Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát. Bà Lan đã tiến hành thu mua 3 ngân hàng tư nhân, sở hữu số lượng cổ phần cực khủng rồi bắt đầu thao túng.
Bắt đầu từ tháng 12 – 2011, nhờ người đứng tên để sở hữu cổ phần nhiều chi nhánh ngân hàng. Nữ chủ tịch đã nắm giữ hơn tỷ lệ 81% cổ phần ngân hàng TMCP Sài Gòn. Ngoài ra còn hơn 98% cổ phần của ngân hàng TMCP VN Tín Nghĩa. Và cuối cùng là ngân hàng TMCP đệ nhất với tổng cổ phần lên đến 80%.
Sau khi cả 3 ngân hàng này hợp nhất với nhau thành hệ thống SCB. Bà Lan tiếp tục “nhờ vả” người khác mua và tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần ngân hàng SCB lên đến 91% vào ngày 1/1/2018.
Cũng bởi vì là người nắm quyền chi phối, sở hữu số lượng lớn cổ phần. Bà Trương Mỹ Lan đã nhờ vả những người thân tin tưởng, có trình độ học vấn cao, hoạt động lâu năm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Họ đều nghe theo nữ chủ tịch Mỹ Lan, và nhận được mức lương mỗi tháng lên đến 200 – 500 triệu đồng/ tháng.
Bằng cách thâu tóm, nắm trong tay nhiều cổ phần lớn, điều hành các hoạt động của SCB thông qua “băng nhóm” lãnh đạo chủ trì. Bà Lan sử dụng băng nhóm này với mục đích như một “công cụ” huy động người dân, các tổ chức gửi tiền vào ngân hàng. Thế nhưng, là mục đích hoạt động cho vay, nhưng chủ yếu chỉ phục vụ cho mục đích cá nhân của bà Lan.
Theo kết quả điều tra xác định, trong khoảng ngày 1/1/2012 cho đến 7/10/2022 SCB đã cho vay và giải ngân hơn 1336 khách hàng. Trong sự kiện này đã liên quan đến bà Lan cùng nhiều đồng phạm gây nên những khoản nợ khổng lồ lên đến 1.066.608 tỷ đồng. Nhóm người của nữ chủ tịch còn tạo lập, sử dụng các khách hàng để vay vốn khống, thuê người đứng tên tài sản nhằm đảo số lượng 1200 tài khoản vay tiền tại SCB.
Trương Mỹ Lan – Tổ chức tội phạm hoạt động dưới quy mô rộng lớn
Tại phiên tòa xét xử, bà Lan đã bị cáo buộc với tội danh chỉ đạo hoàn toàn các hoạt động của ngân hàng SCB. Là người “cầm đầu” chủ mưu, thực hiện các hành vi tham ô tài sản cũng như gây ra những khoản nợ khổng lồ.
Hành vi phạm tội của đối tượng cùng những đồng phạm khác được quy vào lỗi “cố ý trực tiếp” và có dự định từ trước. Tất cả đều được dàn dựng vô cùng công phú, bài bản, có sẵn các “kịch bản” phục vụ cho mọi lúc thực hiện “tội ác” này. Ngoài ra, các bị can liên quan đã cố ý thao túng, lũng đoạn cũng như bất chấp quy định pháp lý để thực hiện vụ án “chấn động” “cướp bóc” tài sản của người dân.
Tóm lại, vụ án Vạn Thịnh Phát của bà Trương Mỹ Lan vẫn trong thời gian đợi tòa suy xét và xử phạt thật thích đáng. Với những khoản nợ khổng lồ gây ra tại ngân hàng SCB cùng hành vi “tham ô tài sản” đã khiến cho nền kinh tế VN lao đao suy thoái. Hy vọng các thông tin của tin tức 24h cung cấp cho bạn đã đầy đủ, giúp bạn nắm bắt kịp với vụ án này.
- Tứ Kết Euro 2024: Những Cuộc Chạm Trán Đầy Kịch Tính - 04/07/2024
- Vòng Bảng Euro2024 Kết Thúc: Lộ Diện Siêu Nhánh Đấu - 28/06/2024
- Ẩm Thực Đường Phố Campuchia – Tận Hưởng Hương Vị Cùng OKVIP - 27/06/2024